- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương pháp học tương phản và tổng hợp đặc trưng cho bài toán chống giả mạo khuôn mặt
Bài viết tập trung nghiên cứu đưa ra một phương pháp đánh giá mới với tên gọi FACL (Feature Aggregation and Constrastive Learning) dựa trên các đặc trưng thông tin của ảnh khuôn mặt đầu vào và học tương phản.
11 p stc 24/08/2024 4 0
Từ khóa: Hệ thống nhận diện khuôn mặt, Phương pháp học tương phản, Bài toán chống giả mạo khuôn mặt, Tín hiệu pixel, Huấn luyện mô hình thuật toán
Mô hình hoá hệ truyền động và động lực học ô tô điện
Bài viết này thảo luận các yêu cầu cần có của việc mô hình hóa, và tóm lược trình bày một số mô hình hóa của hệ truyền động, và động lực học thân xe ô tô điện phù hợp với việc phát triển thử nghiệm các bộ điều khiển điện tử của ô tô.
12 p stc 24/08/2024 6 0
Từ khóa: Động lực học ô tô điện, Hệ truyền động ô tô điện, Ô tô thông minh, Công nghiệp ô tô, Động lực học thân xe ô tô, Các thành phần chính của ô tô điện
Ebook Động lực học hệ thống cơ điện: Phần 1
Phần 1 của cuốn sách "Động lực học hệ thống cơ điện" gồm 3 chương đầu, cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: Chương 1 - Khái niệm về động lực học hệ thống; Chương 2 - Động lực học hệ cơ học; Chương 3 - Động lực học mạch điện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
74 p stc 24/07/2024 17 0
Từ khóa: Động lực học hệ thống cơ điện, Hệ thống cơ điện, Lưu Đức Thạch, Động lực học hệ thống, Hệ thống động học, Động lực học hệ cơ học, Động lực học mạch điện
Ebook Động lực học hệ thống cơ điện: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Động lực học hệ thống cơ điện" gồm 2 chương cuối, cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: Chương 4 - Động lực học hệ cơ điện; Chương 5 - Phân tích động lực học hệ cơ điện;... Mời các bạn cùng tham khảo!
86 p stc 24/07/2024 19 0
Từ khóa: Động lực học hệ thống cơ điện, Hệ thống cơ điện, Lưu Đức Thạch, Động lực học hệ cơ điện, Phân tích động lực học hệ cơ điện, Ngôn ngữ lập trình Mathematica, Động cơ điện một chiều DC
Tính toán hệ thống truyền động điện cho xe tự chế
Bài viết Tính toán hệ thống truyền động điện cho xe tự chế trình bày các nội dung chính sau: Xe dùng động cơ truyền thống; Xe điện; Xe tự chế; Các nghiên cứu trong và ngoài nước; Tính toán công suất cho động cơ điện; Xây dựng đặc tính kéo của xe khi sử dụng động cơ điện.
8 p stc 24/07/2024 6 0
Từ khóa: Hệ thống truyền động điện cho xe tự chế, Ô tô điện, Xe sinh thái, Tính toán công suất cho động cơ điện, Nguồn động lực động cơ Honda Wave
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu và thiết kế hệ bám điện thủy lực cho pháo AK-176M có xét đến tính phi tuyến, nhiễu. Nội dung chi tiết bài báo thể hiện quá trình nghiên cứu và xây dựng bộ điều khiển thích nghi cho hệ thống bám điện thủy lực pháo AK-176M trên tàu Hải quân, bao gồm cả các yếu tố như độ chính xác của hệ thống, tương tác...
8 p stc 24/07/2024 3 0
Từ khóa: Thiết kế hệ bám điện thủy lực, Pháo tàu AK-176M, Hệ thống điện thủy lực, Bộ điều khiển modal, Hệ thống thích nghi, Cơ cấu chấp hành thủy lực
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống; các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff; các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff; nội dung bài toán mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung...
28 p stc 24/06/2024 9 0
Từ khóa: Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1, Lý thuyết mạch điện, Mô hình trường, Mô hình hệ thống, Mô hình mạch Kirchhoff, Hiện tượng tiêu tán
Phương pháp biểu diễn tri thức và các hệ thống ứng dụng thông minh
Bài viết Phương pháp biểu diễn tri thức và các hệ thống ứng dụng thông minh trình bày một số phương pháp biểu diễn tri thức, và nghiên cứu các tiêu chuẩn hướng đến ứng dụng trong các hệ thống thông minh thực tế để đánh giá các phương pháp đã được trình bày.
18 p stc 24/06/2024 5 0
Từ khóa: Suy diễn tự động, Hệ thống thông minh, Công nghệ tri thức, Biểu diễn tri thức, Hệ cơ sở tri thức
Nghiên cứu này phát triển một cơ cấu mềm có khả năng chuyển đổi chuyển động tịnh tiến sang chuyển động xoay tròn nhờ lực tĩnh điện của hệ thống răng lược được sắp xếp đối xứng. Phân tích mô phỏng được thực hiện để kiểm tra khả năng hoạt động của thiết bị.
13 p stc 25/05/2024 5 0
Từ khóa: Tỷ số truyền, Cơ cấu truyền động tĩnh điện răng lược, Hệ thống răng lược, Dịch chuyển theo phương z, Thuật toán giải thuật di truyền NSGA-II
Ebook Kĩ thuật đo đếm điện năng: Phần 2
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Kĩ thuật đo đếm điện năng" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như Mạch đo lường; hệ thống tự động đọc công tơ từ xa. Mời các bạn cùng tham khảo!
99 p stc 17/04/2024 8 0
Từ khóa: Nguyễn Hữu Công, Đo đếm điện năng, Kĩ thuật đo đếm điện năng, Sơ bộ kiểm tra mạch đo lường, Hệ thống tự động dọc công tơ, Kênh vô tuyến công suất
Giáo trình Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử: Phần 1
Giáo trình "Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như vấn đề tỷ lệ kích thước; phương pháp khắc bức xạ; kỹ thuật khắc khô; kỹ thuật chế tạo màng mỏng. Mời các bạn cùng tham khảo!
117 p stc 17/04/2024 8 0
Từ khóa: Giáo trình Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử, Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử, Hệ thống cơ điện tử, Vũ Ngọc Hùng, Phương pháp khắc tia X, Kỹ thuật khắc khô, Kỹ thuật khắc ion hoạt hoá, Chế tạo màng mỏng
Giáo trình Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử: Phần 2
Giáo trình "Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như Công nghệ vi cơ khối ướt; công nghệ vi cơ bề mặt; công nghệ liga; công nghệ đóng gói. Mời các bạn cùng tham khảo!
133 p stc 17/04/2024 8 0
Từ khóa: Giáo trình Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử, Công nghệ vi hệ thống cơ điện tử, Hệ thống cơ điện tử, Vũ Ngọc Hùng, Công nghệ vi cơ bề mặt, Công nghệ Liga, Công nghệ đóng gói, Kỹ thuật mạ không điện